Nội dung ôn tập môn “Khí hậu học”
(Lớp K52 – Ngành Khí tượng)
1. Khái niệm về hệ thống khí
hậu? Vẽ sơ đồ và trình bày mối quan hệ
tương tác giữa các thành phần của hệ
thống khí hậu.
2. Vẽ đồ thị và giải thích:
Cấu trúc thẳng đứng của nhiệt độ
khí quyển, biến động theo vĩ độ và
biến động mùa của nhiệt độ khí
quyển.
3. Dòng năng lượng, mật
độ dòng và hằng số mặt trời. Bức
xạ bình kín. Độ phát xạ. Tính nhiệt độ
phát xạ của mặt trời.
4. Nhiệt độ
phát xạ của hành tinh và hiệu ứng nhà kính.
5. Vẽ sơ
đồ và giải thích cân băng năng lượng
bức xạ toàn cầu.
6. Sự hấp
thụ và phát xạ có chọn lọc do các chất khí trong
khí quyển. Cửa sổ khí
quyển.
7. Định luật Lambert-Bouguet-Beer: Thành lập công thức dòng hấp
thụ.
8. Định luật Lambert-Bouguet-Beer: Mức độ hấp thụ.
9. Phương trình
truyền bức xạ hồng ngoại: Sự hấp
thụ và phát xạ (Phương trình Schwarzchild)
10. Phương trình
truyền bức xạ hồng ngoại: Sự hấp
thụ và phát xạ (Các dạng thông lượng đơn
giản của nghiệm phương trình truyền bức
xạ).
11. Mô hình khảo
nghiệm cân bằng bức xạ.
12. Profile nhiệt
độ Cân bằng bức xạ - đối lưu:
Vẽ và giải thích các hình 3.16, 3.17 và 3.18.
13. Vẽ đồ
thị và giải thích cân băng năng lượng
tại đỉnh khí quyển. Nêu khái quát phân bố
địa lý của albedo, OLR và bức xạ thuần.
14. Nguồn năng
lượng bề mặt.
15. Sự biến
động của các thành phần cân bằng năng
lượng bề mặt theo vĩ độ
16. Vẽ sơ
đồ và giải thích chu trình nước toàn cầu.
17. Cân bằng
nước. Phân bố theo vĩ độ của cân
bằng nước bề mặt.
18. Cân bằng năng
lượng của khí quyển. Phân bố theo vĩ
độ của các thành phần cân bằng năng
lượng khí quyển.
19. Hoàn lưu trung bình
vĩ hướng. Phân bố theo vĩ độ-độ cao
của tốc độ gió trung bình vĩ hướng.
20. Cân bằng mômen
động lượng. Giải thích sự tồn tại
dòng xiết gió tây cận nhiệt đới.
21. Khí hậu gió mùa.
Khí hậu sa mạc. Khí hậu ẩm ướt. Khí
hậu nhiệt đới ẩm và khí hậu nhiệt
đới khô.
22. Vai trò của
đại dương đối với khí hậu.
23. Biến
động giữa các năm trong vùng Thái Bình dương
xích đạo: ENSO.